Home GPLD-Giấy phép lao động theo tỉnh,TP, quốc tịch-Visapro Những khó khăn vướng mắc của lao động nước ngoài khi xin giấy phép lao động tại Việt Nam 19.12.2014

Những khó khăn vướng mắc của lao động nước ngoài khi xin giấy phép lao động tại Việt Nam 19.12.2014

Hiện nay theo chỉ thị của Thủ tướng chính phủ thì phải tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nước ngoài đối với thủ tục xin giấy phép lao động tại Việt Nam, tuy nhiên thực thế theo các doanh nghiệp có người lao động nước ngoài thì đâu đó còn Những khó khăn vướn mắc của lao động nước ngoài khi xin giấy phép lao động tại Việt Nam 19.12.2014, cụ thể là các quy định cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam “chưa đủ, vẫn còn nhiều quy định nặng tính hành chính, hình thức và việc thực thi của các cơ quan liên quan còn quá nhiều hạn chế“.

Xem thêm Cấp lại giấy phép lao động > Gia hạn giấy phép lao động

Những khó khăn vướn mắc của lao động nước ngoài khi xin giấy phép lao động tại Việt Nam 19.12.2014
Những khó khăn vướn mắc của lao động nước ngoài khi xin giấy phép lao động tại Việt Nam 19.12.2014

Khó khăn 1: Nếu lao động nước ngoài đã cư trú tại Việt Nam (thậm chí một vài ngày) cần phải có cả Lý lịch tư pháp (Police Report) của nước ngoài và Việt Nam (Trong khi trước đây chỉ cần một trong hai lý lịch tư pháp này mà thôi) --> theo khoản 3, điều 10, Nghị định 102/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM. Đòi hỏi này là rất khó cho người lao động bởi cơ quan tư pháp ở nước ngoài không xác nhận khi công dân đã rời đi. Trong khi đó, để được cơ quan tư pháp tại Việt Nam xác nhận lý lịch thì phải chờ đến gần hai tháng (dù quy định là 20 ngày). Trong thời gian này, doanh nghiệp vẫn phải trả chi phí ăn ở cho người lao động nước ngoài nhưng họ nhất quyết không làm việc khi chưa có giấy phép.

Khó khăn 2:  Việc xin lý lịch tư pháp Việt Nam theo quy định là 20 ngày nhưng thực tế còn kéo dài và chưa thực sự tuân thủ pháp luật, có khi kéo dài đến 1-2 tháng.

Khó khăn 3: Giấy khám sức khỏe phải khám bắt buộc tại một số bệnh viện quy định của Bộ Y Tế, trong khi một vài bệnh viện có bác sĩ khám không biết ngoại ngữ, khi ấy buộc phải có phiên dịch đi cùng. Hoặc việc giấy khám sức khỏe tại một số bệnh viện quy định chỉ hiệu lực trong 03 tháng kể từ ngày cấp. Có trường hợp người lao động bị kéo dài hồ sơ thì buộc phải khám lại sức khỏe để xin giấy khám sức khỏe mới.

Khó khăn 4: Việc chênh lệch giữa thời hạn hiệu lực của giấy phép lao động và hợp đồng lao động, trước đây là 3 năm, nhưng giờ đây giá trị của giấy phép lao động chỉ 2 năm, thể hiện việc không ổn định của pháp luật vậy.

Khó khăn……………

Kết luận: Trong thời gian tới, các quy định về người nước ngoài làm việc tại Việt Nam sẽ “thoáng” hơn và “khoa học” hơn. Chúng tôi sẽ cập nhật hơn.

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.